Bí ẩn 'pháo đài' Azovstal của Ukraine: Mê cung đường hầm
Mặc dù hiện nay rất ít ốp lưng có kích thước sai lệch nhưng nếu người dùng mua từ các nhà bán lẻ bên thứ ba thay vì từ nhà sản xuất chính thức, hãy kiểm tra kỹ lưỡng kích thước của chúng, đặc biệt là khi mua hàng trực tiếp tại cửa hàng.Tiếp theo, cần đảm bảo vị trí các nút bấm, lỗ loa và mô-đun camera đều được thiết kế hợp lý. Một ốp lưng tốt nên có các cạnh nhô lên để bảo vệ màn hình và camera. Nếu ốp lưng có nút chặn bụi cho cổng USB-C, đó sẽ là một điểm cộng lớn. Nếu ốp lưng không có tính năng chống bụi, người dùng nên tìm hiểu thêm về các mẹo bảo dưỡng để giữ cho thiết bị luôn sạch sẽ và bền bỉ.Vật liệu ốp lưng là yếu tố quyết định đến độ bền và cảm giác khi sử dụng. Ốp lưng silicon và cao su thường có độ bám tốt mang lại cảm giác thoải mái khi cầm nắm, nhưng chúng có thể dày và cồng kềnh khi bỏ vào túi. Ngược lại, ốp lưng bằng nhựa cứng như polycarbonate có bề mặt bóng bẩy nhưng lại dễ trơn trượt. Ốp da mang đến sự sang trọng và thoải mái, tuy nhiên chúng thường ít bám dính và có giá thành cao hơn. Một lựa chọn phổ biến khác là TPU (polyurethane nhiệt dẻo), với đặc tính nhẹ, khả năng hấp thụ sốc và kết hợp giữa độ linh hoạt lẫn độ chắc chắn.Nhiều nhà sản xuất hiện nay còn kết hợp nhiều loại vật liệu để tạo ra sản phẩm tối ưu. Ví dụ, ốp lưng được làm từ TPU với lớp hoàn thiện mờ và các gờ cao su nhỏ giúp tăng độ bám và cảm giác cầm nắm mà không gây cồng kềnh. Đôi khi, một ốp lưng đơn lẻ có thể không đủ và người dùng có thể cân nhắc sử dụng nhiều ốp lưng thay thế cho nhau để phù hợp với từng hoàn cảnh.Mặc dù không phải là yếu tố bắt buộc nhưng những tính năng này có thể nâng cao trải nghiệm sử dụng điện thoại. Ví dụ, một số ốp lưng có chân đế tích hợp giúp xem video rảnh tay, ngăn đựng thẻ tiện lợi hoặc khả năng tương thích với sạc không dây. Những chức năng này không chỉ làm cho ốp lưng trở nên thực tế hơn mà còn giảm thiểu nhu cầu sử dụng các phụ kiện khác.Cuối cùng, việc mua một chiếc ốp lưng mới là một cách tuyệt vời để làm mới diện mạo cho điện thoại mà không tốn quá nhiều chi phí. Tuy nhiên, số lượng lựa chọn có thể khác nhau tùy thuộc vào thương hiệu và kiểu điện thoại mà người dùng sở hữu.Asus ra mắt ZenFone 11 Ultra gợi nhớ đến ROG Phone 8
Bộ phim Na Tra 2 đang là chủ đề bàn tán của dân mạng xứ Trung cũng như báo chí nước này thời gian gần đây, và hiện tại liên quan đến một chi tiết ẩn gây chú ý: sự xuất hiện của gậy Kim Cô (hay còn gọi là gậy Như Ý) chớp nhoáng cuối phim. Sina viết: "Cuối phim xuất hiện cây gậy Kim Cô, sự có mặt của chi tiết thú vị này như hòn đá lớn làm xao động mặt nước yên tĩnh, đồng thời khiến khán giả đặt ra nhiều nghi vấn: Đại Thánh sẽ xuất hiện?".Trong nguyên tác Tây du ký của Ngô Thừa Ân, Tôn Ngộ Không sau khi tìm thầy học đạo, dời núi khiển binh, đã xuống biển khơi để xin một vật về làm vũ khí. Đông Hải Long cung của các long vương có cây gậy do Thái Thượng Lão Quân khắc chế, là vật trên đời có một, vừa có thể phóng to vừa thu nhỏ được, tên là gậy Kim Cô. Sau khi có gậy trong tay, Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung, "chọc trời khuấy nước", xưng là Tề Thiên Đại Thánh. Từ phần phim đầu tiên là Na Tra (chiếu năm 2019), các nhà làm phim vẫn chưa cho xuất hiện cây gậy này, đồng thời cũng không nói gì đến nhân vật thần thoại Tôn Ngộ Không, thậm chí sự xuất hiện của các long vương - Ngao tộc cũng rất khác so với phiên bản Tây du ký. Phim Na Tra 2, cũng như phần đầu, được chuyển thể từ nguyên tác Phong thần diễn nghĩa của tác giả Hứa Trọng Lâm, một danh tác có từ đời Minh. Trong khi đó, bản phim truyền hình Tây du ký đã quá thành công của đạo diễn Dương Khiết, chiếu từ năm 1986, đã trở thành kỷ niệm và kinh điển đối với khán giả Trung Quốc, Việt Nam đến hôm nay, chuyển thể từ nguyên tác cùng thời của Ngô Thừa Ân. Hai pho truyện thần thoại yêu ma này cũng như hai nhân vật chính yếu trong đó là Tôn Ngộ Không và Na Tra có mối quan hệ tương hỗ. Trong đó, Tây du ký miêu tả kỹ chuyện Tôn Ngộ Không xuống Long cung đòi báu vật và giáp mặt với Na Tra tam thái tử. Thương hiệu Na Tra của đạo diễn Giảo Tử, mới nhất là phần 2 này, tuy không có nguồn tin nào xác nhận Tôn Ngộ Không xuất hiện nhưng chi tiết gậy Kim Cô trong phim đã khiến khán giả bàn tán sôi nổi. Báo chí xứ Trung phân tích, hai hình tượng Na Tra và Tôn Ngộ Không từ góc độ sáng tạo văn học vốn mang tính tương hỗ, "vừa là bạn vừa là thù", cùng chịu ảnh hưởng và bồi đắp cho nhau, nhưng với chi tiết gậy Kim Cô được trình làng, các nhà làm phim mở ra một khoảng không sáng tạo vô cùng lớn cho các phần phim Na Tra sau, nếu như họ tiếp tục cho "lăn bánh" phần 3. Nếu Tôn Ngộ Không xuất hiện trong phần phim Na Tra tiếp theo, mối quan hệ của cặp đôi "kẻ tám lạng, người nửa cân" này hẳn sẽ rất hấp dẫn công chúng. Còn về phía các nhà sáng tạo, họ lại có thêm những cành nhánh để phát triển cho câu chuyện vốn đã rất thành công của mình. Chẳng hạn từ góc độ Na Tra, có thể thêm thắt các chi tiết về thầy trò Đường Tăng vào cũng như ngược lại, nhằm làm tăng kịch tính cho cả hai hình tượng trong tương lai. Na Tra là một nhân vật quan trọng trong Tây du ký, nhưng không phải chỉ vì lẽ đó mà có chi tiết vốn thuộc về Tôn Ngộ Không xuất hiện trong phim. Và cũng không phải gậy Kim Cô xuất hiện thì Tề Thiên Đại Thánh sẽ xuất hiện trong các phần phim sau. Có thể, đây là chi tiết "ôn cố tri tân", tức các nhà làm phim muốn tỏ sự kính trọng đối với nguyên tác Tây du ký kinh điển nói riêng và kho tàng văn học nói chung.
Đi về miền Dao: Di sản từ những kho sách độc đáo
Bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe, bạn đọc còn có thể xem thêm các bài viết: Phát hiện đột phá về tác dụng kỳ diệu của dầu cá đối với bệnh tiểu đường; Vì sao 'béo cơ' sợ hơn béo bụng?; 4 thói quen độc hại buổi sáng cần bỏ ngay lập tức...Rượu bia, căng thẳng, tiếp xúc với các chất độc hại..., khiến gan dễ bị quá tải, dẫn đến suy giảm chức năng. Để bảo vệ và thanh lọc gan, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng, đặc biệt là thực vật.Khi gan suy giảm chức năng, cơ thể sẽ gặp một loạt các vấn đề như mệt mỏi, nổi mụn do tích tụ độc tố. Hệ miễn dịch và hệ tiêu hóa cũng bị ảnh hưởng. Ngoài ra, gan yếu còn góp phần gây tăng cân, đặc biệt là tích tụ mỡ ở bụng.Nhiều loại rau củ, trái cây chứa các hợp chất tự nhiên giúp tăng cường hoạt động của gan, thúc đẩy quá trình thải độc và bảo vệ tế bào gan khỏi tổn thương.Trái bơ. Bơ không chỉ chứa chất béo lành mạnh mà còn rất giàu glutathione, một chất chống ô xy hóa mạnh có thể giúp gan loại bỏ độc tố. Ngoài ra, chất béo bão hòa đơn trong bơ cũng có tác dụng hỗ trợ chức năng gan, ngăn ngừa mỡ bụng.Tỏi. Tỏi là thực phẩm rất tốt cho gan vì chứa 2 hợp chất quan trọng là allicin và selen. Allicin là một chất chống ô xy hóa mạnh, giúp bảo vệ gan khỏi tổn thương, tăng cường chức năng thải độc và hỗ trợ hệ miễn dịch. Trong khi đó, selen là khoáng chất giúp tăng cường hoạt động của enzym giải độc trong gan, đồng thời hỗ trợ quá trình đốt cháy chất béo, ngăn ngừa gan nhiễm mỡ. Nội dung tiếp theo của bài viết này sẽ có trên trang sức khỏe ngày 6.3.Mỡ có thể tích tụ trong và xung quanh cơ bắp, rất khó phát hiện, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe so với các hình thái tích mỡ khác.Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Tim mạch châu Âu phát hiện mỡ giữa các cơ tăng lên làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim nghiêm trọng, vì nó ảnh hưởng đến các mạch máu nhỏ trong tim.Giáo sư Viviany Taqueti, bác sĩ tim mạch tại Trường Y Harvard, người tham gia nghiên cứu, chia sẻ rằng dữ liệu của họ lần đầu tiên cho thấy mô mỡ trong cơ tiềm ẩn nguy cơ cao hơn nhiều so với các loại mỡ khác như mỡ dưới da, mỡ ngoại tâm mạc quanh tim, hay mỡ tại gan.Một số người bị tình trạng gầy bên ngoài, béo bên trong (TOFI), họ không thừa cân nhưng họ vẫn tích tụ mỡ ở cơ.Tiến sĩ Bret Goodpaster, giám đốc khoa học tại tổ chức Advent Health (Mỹ) cho rằng khi bạn già đi, bạn sẽ tích tụ nhiều mỡ hơn. Vì vậy, những người lớn tuổi có cùng chỉ số BMI với người trẻ tuổi vẫn có khả năng sẽ tích mỡ cơ lớn hơn.Nói cách khác, bạn đang có cân nặng ổn, không hút thuốc, ăn uống lành mạnh nhưng có mô mỡ quấn quanh cơ thì chưa chắc bạn không bị nguy cơ mắc bệnh tim. Nội dung tiếp theo của bài viết này sẽ có trên trang sức khỏe ngày 6.3.Bệnh tiểu đường với tốc độ gia tăng báo động đang trở thành mối lo ngại lớn trên toàn cầu. Chính vì vậy, các nhà khoa học không ngừng tìm kiếm các biện pháp để đảo ngược bệnh.Tin vui là nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí khoa học Nutrients đã phát hiện một chất bổ sung được sử dụng rộng rãi có thể là cứu tinh cho bệnh tiểu đường.Mức đường huyết cao, nếu không được kiểm soát, có thể gây tổn thương cho tim, mắt, thận, dây thần kinh và mạch máu. Mặc dù có rất nhiều cách khác nhau để kiểm soát lượng đường cao, nhưng một nghiên cứu đột phá đã chỉ ra rằng dầu cá có thể là phép màu kỳ diệu.Các nhà khoa học tại Đại học Cruzeiro do Sul (Brazil) đã tiến hành nghiên cứu trên chuột có lượng đường trong máu cao do kháng insulin - tình trạng giống với bệnh tiểu đường loại 2.Kết quả cho thấy dầu cá giúp đảo ngược tình trạng kháng insulin bằng cách điều chỉnh tình trạng viêm, từ đó cải thiện khả năng kiểm soát lượng đường trong máu.Các nhà nghiên cứu cho biết axit béo omega-3 có trong dầu cá có thể giúp giảm lượng đường trong máu bằng cách cải thiện độ nhạy insulin và giảm viêm. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm nội dung bài viết này bạn nhé!
Sáng 21.2, ngay từ sáng sớm, bầu trời TP.HCM ngầu đục, như chìm trong "sương mù" như Đà Lạt. Đến hơn 7 giờ, nắng lên làm bầu trời quang hơn nhưng nhiều người vẫn có cảm giác như có "màn sương mù".Nhưng ẩn sau màn sương đó là tình trạng ô nhiễm không khí mà theo IQAir (ứng dụng quan trắc chất lượng không khí theo thời gian thật), nhiều nơi tại TP.HCM đạt mức báo động cam (IQA là 150) - không tốt cho các nhóm nhạy cảm.Thậm chí, trong ngày 19.2, nhiều nơi tại TP.HCM đạt mức báo động đỏ (IQA là 200) - không lành mạnh với sức khỏe. Mức độ ô nhiễm không khí tiếp tục gia tăng vào buổi trưa, kéo dài đến đầu giờ chiều, nhiều trạm đo chuyển vượt báo động đỏ chuyển sang mức cảnh báo tím - rất không tốt với sức khỏe người dân. Hiện tượng này xuất hiện nhiều mấy ngày gần đây.Tương tự, mức độ ô nhiễm không khí ở Hà Nội và các tỉnh phía bắc còn nghiêm trọng hơn và mùa ô nhiễm thường kéo dài đến tháng 4. Trong thời gian trước và sau tết, Hà Nội thường xuyên vượt báo động đỏ và lọt vào nhóm những thành phố ô nhiễm không khí nhất thế giới. Đáng chú ý, có thời điểm tại một số trạm đo ghi nhận chất lượng không khí ở mức nguy hại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mọi người.
Doanh nghiệp, nhà hảo tâm ủng hộ gần 41 tỉ đồng cho hoạt động xã hội, từ thiện
Trần Đình Chiến (28 tuổi), ngụ tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang, cho biết tết này sẽ không lặp lại cảnh "người đầy men bia" như các năm trước. "Hầu như tết năm nào cũng uống bia. Khách đến nhà, mình mời bia. Mình đi chúc tết, cũng được mời bia. Chưa kể những dịp họp lớp cũng phải uống. Có khi người chỉ mệt mệt. Nhưng có lúc say bí tỉ", Chiến nhớ lại.